Dạng bài áp dụng Nguyên lí I NĐLH.
1. Bài tập mẫu
Bài 1: một bình kín chứa 2g khí lý tưởng ở 200C được đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên 2 lần.
a. Tính nhiệt độ của khí sau khi đun.
b. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí, cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích khí là 3 12,3.10 J/kg.K
Giải:
a. Trong quá trình đẳng tích thì: p1/T1 = p2/T2,
nếu áp suất tăng 2 lần thì áp nhiệt độ tăng 2 lần, vậy: T2 = 2T1 = 2.(20 + 273) = 586K,
suy ra t2 = 3130C
b. Theo nguyên lý I thì: ΔU = A + Q
ΔU = Q = mc (t2 – t1) = 7208J do đây là quá trình đẳng tích nên A = 0,
Vậy ΔU = Q = 7208J.
2. Bài tập vận dụng
Bài 2: Một lượng khí ở áp suất 2.104 N/m2 có thể tích 6 lít. Được đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 8 lít. Tính:
a.Công do khí thực hiện
b.Độ biến thiên nội năng của khí. Biết khi đun nóng khí nhận được hiệt lượng 100 J
a. Ngoại lực tác dụng công 150J lên hệ, truyền nhiệt lượng 50J cho hệ.
b. Hệ thực hiện công 100J và nhận nhiệt lượng 60J.
Tính độ biến thiên nội năng của hệ trong từng quá trình?
a.Công do khí thực hiện là bao nhiêu?
b. Hãy tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 100 J
A. ΔU = A với A > 0 B. ΔU = Q với Q > 0 C. ΔU = A với A < 0 D. ΔU = Q với Q <0
A. Áp dụng cho quá trình đẳng áp B. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt
C. Áp dụng cho quá trình đẳng tích D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên
A. ΔU = -600 J B. ΔU = 1400 J C. ΔU = - 1400 J D. ΔU = 600 J
A. ΔU = 0,5 J B. ΔU = 2,5 J C. ΔU = - 0,5 J D. ΔU = -2,5 J
A. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. B. A < 0 : hệ nhận công.
C. Q < 0 : hệ nhận nhiệt. D. A > 0 : hệ nhận công.
A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dùng làm tăng nội năng và thực hiện công.
B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Giảm. D. Tăng.
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng.
A. Định luật bảo toàn cơ năng B. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
C. Nguyên lí II nhiệt động lực học. D. Định luật bảo toàn động lượng.
A. Q < 0, A > 0 B. Q < 0, A < 0 C. Q > 0, A > 0 D. Q > 0, A < 0
A. Q < 0, A > 0 B. Q > 0, A < 0 C. Q > 0, A > 0 D. Q < 0, A < 0.
A. U = 0 B. U = Q C. U = A + Q D. U = A.
A. 33% B. 80% C. 65% D. 25%
A. Khuấy nước B. Đóng đinh C. Nung sắt trong lò D. Mài dao, kéo
A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó.
B. Nội năng gọi là nhiệt lượng.
C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công.
A. U = 0 B. U = A + Q C. U = Q D. U = A
A. Q > 0, A < 0 B. Q > 0, A > 0 C. Q < 0, A < 0 D. Q < 0, A > 0
A. Nhận công và tỏa nhiệt. B. Nhận nhiệt và sinh công.
C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm. D. Nhận công và nội năng giảm.
Câu 20: Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. U = Q ; Q > 0 B. U = A + Q ; A > 0, Q > 0.
C. U = A ; A > 0 D. U = A - Q ; A < 0, Q > 0.
A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. tổng động năng và thế năng của vật.
A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
A. Q < 0, A > 0 B. Q > 0, A < 0 C. Q > 0, A > 0 D. Q < 0, A < 0
A. nhận công và nội năng tăng B. nhận nhiệt và nội năng tăng.
C. nhận nhiệt và sinh công D. nhận công và truyền nhiệt.
A. Nội năng của khí tăng 80J. B. Nội năng của khí tăng 120J.
C. Nội năng của khí giảm 80J. D. Nội năng của khí giảm 120J.
A. 60J và nội năng giảm B. 140J và nội năng tăng.
C. 60J và nội năng tăng D. 140J và nội năng giảm.
A. Khối khí tỏa nhiệt 20J B. Khối khí nhận nhiệt 20J
C. Khối khí tỏa nhiệt 40J D. Khối khí nhận nhiệt 40J
A. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng là 110J
B. Khí nhận nhiệt là 90J.
C. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.
D. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
A. Khối khí nhận nhiệt 340J B. Khối khí nhận nhiệt 170J.
C. Khối khí tỏa nhiệt 340J D. Khối khí không trao đổi nhiệt với môi trường.
A. Khí nhận nhiệt 20J và sinh công J B. Khí truyền nhiệt 20J và nhận công 10J.
C. Khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 10J D. Khí nhận nhiệt lượng là 10J.
A. 80J B. 120J C. -80J D. -120J
A. sinh công là 40J. B. nhận công là 20J. C. thực hiện công là 20J. D. nhận công là 40J.
A. -30J B. 170 C. 30J D. -170J.
A. A > 0 : hệ thực hiện công B. Q < 0 : hệ nhận nhiệt.
C. A > 0 : hệ nhận công D. ΔU > 0 : nội năng của hệ giảm.
Nguồn tin: Nhóm Vật Lý
TIN MỚI CẬP NHẬT
TIN BÀI LIÊN QUAN