Đang truy cập :
0
Hôm nay :
2856
Tháng hiện tại
: 113559
Tổng lượt truy cập : 19127743
Dự kiến cho học sinh nghỉ hè cả 3 tháng vừa được Bộ GD-ĐT đưa ra, ngoài niềm vui còn có những băn khoăn: Với ngần đó thời gian, học sinh làm gì để được vui mà vẫn an toàn và chuẩn bị tốt nhất cho năm học mới?
Mấy ngày gần đây, tôi dõi theo vụ việc Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc (VAS) không cho 41 học sinh (HS) học tiếp sau vụ lùm xùm học phí.
Nói có thì cần khảo sát đầy đủ. Nhưng, nói không thì không thật, trước hết với chính mình.
Có nhiều lý do để mặc dù không hề muốn nhưng nhà trường, thầy cô, học sinh cũng phải "chạy đua" mới có thể hoàn thành kế hoạch năm học 2019-2020.
Một tuần qua, khi một bộ phận học sinh trở lại trường học tập, lãnh đạo các trường vừa phải duy trì hoạt động dạy học bình thường, vừa thực hiện các biện pháp siết chặt an toàn trường học, không để bị lây nhiễm Covid-19.
Thăm dò phụ huynh việc đeo khẩu trang ở trường học, tôi e, đẩy khó về cho họ.
Lo liệu để có biện pháp phù hợp, chống Covid-19 luôn đòi hỏi lãnh đạo các trường bình tĩnh, trách nhiệm, nắm chắc công việc nhưng nhân văn và không xử lý vụ việc cứng nhắc.
Khi biết tin Phòng GD-ĐT Kỳ Sơn (Nghệ An) ra quyết định kỷ luật nhân viên thư viện chụp ảnh học sinh đeo khẩu trang giấy và cô giáo phê phán việc thay sách vì quá tốn kém rồi đăng Facebook cá nhân – là nhà giáo, tôi bất ngờ.
Ngay sau khi nhận thông báo học sinh được kéo dài thời gian nghỉ học tạm thời đến 16-02, ban giám hiệu trường hội ý, thông tin đến tổ trưởng chuyên môn, nhóm trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán họp vào sáng 08-02 nhằm thống nhất nội dung và phương pháp hướng dẫn học sinh tự học online. Website của Trường THPT Lộc Phát (TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) mỗi ngày có hơn 3.000 lượt truy cập của thầy trò và phụ huynh – đây là ưu thế khi trường hướng dẫn học sinh tự học.
Nhiều phụ huynh đề nghị cho học sinh nghỉ học thêm 2 tuần để theo dõi diễn biến của dịch bệnh do virus corona chủng mới. Giáo viên cũng đồng tình vì nhiều lý do.
Con nhà nghèo, quê ở miền Trung, thời đi học phổ thông, Sài Gòn với tôi... xa tít.
Thời chúng tôi học phổ thông, sách giáo khoa thầy trò thích sách nào chọn mua sách ấy; học trò thì em có, em không; mượn nhau đọc, chép hoặc xuống thư viện tìm sách giáo khoa.
Trong giờ học chiều 10-12, một vài lớp ở Trường THPT Lộc Phát (TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) cùng 'đồng phục' áo cờ đỏ sao vàng để 'tiếp lửa' cho đội tuyển U22 Việt Nam trước trận chung kết bóng đá nam SEA Games tối nay.
HỌC SINH PHỐ NÚI GỬI MONG ƯỚC ĐẾN U22 VIỆT NAM.
Dường như Bộ GD-ĐT vẫn chưa rũ bỏ cách nghĩ sách giáo khoa (SGK) là pháp lệnh. Theo tôi nghĩ, hãy để giáo viên - những người trực tiếp đứng lớp - quyền được chọn bộ/SGK.
'Trường THCS Ngô Quyền nên thu hồi quyết định đình chỉ học đối với nam sinh lớp 8 xúc phạm nhóm nhạc Hàn Quốc vì không đạt hiệu quả giáo dục, chưa tạo đồng thuận, chưa tâm phục khẩu phục'.
Nhà trường, mà đặc biệt là người hiệu trưởng, có thể làm gì để giáo viên hạnh phúc?
Có 'người thứ ba' trong lớp là camera, tất nhiên thầy cô sẽ không quen, nhưng bỡ ngỡ lúc đầu rồi sẽ qua, mọi thứ sẽ ổn khi giáo viên kiềm chế cảm xúc, ứng xử chuẩn mực với học sinh hơn, phụ huynh cũng yên tâm hơn.
Ngày 04-9, Bảo Lộc mưa dồn, gió giật; thầy trò lo lắng, ngày mai khai giảng sao đây? 16 giờ ngày 04-9, UBND tỉnh có công văn hỏa tốc, các trường có thể lùi ngày khai giảng. Hai kịch bản được Trường THPT Lộc Phát (TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) đưa ra sau khi bàn bạc trong tập thể: Khai giảng sân trường nếu trời không mưa, lùi ngày khai giảng nếu...
Trường làng tôi ngày xưa cơ sở vật chất giản đơn nhưng việc học nhẹ nhàng, khai giảng luôn rộn ràng, tươi vui.